Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Đức Trung
Xem chi tiết
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 17:06

1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt

-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm

2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen 

- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.
 
Bình luận (1)
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 17:43

Câu 1:

Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân

Caau2:

của, còn , với, như và cho

Câu 3:

Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen

Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê

 

Bình luận (0)
maiduong vu
9 tháng 10 2017 lúc 20:05

NHưng mình thấy trong bài BÁNH TRÔI NƯỚC có từ NON NƯỚC là từ HÁN VIỆT MÀ

Bình luận (0)
Ánh Lemon
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 9 2016 lúc 20:29

2 . Tìm hiểu văn bản

a, Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơ hà bằng cách hoàn thành các cậu sau :

Số câu trong bài :......4....câu..................................................

Số chữ trong câu:...........7 chữ..............................................

Cách hiệp vần của bài thơ :.....các câu văn đều có vần "ư"......................................

Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ :.........................Thất ngôn tứ tuyệt.

b, Dựa và chú thích , giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là " bài thơ thần ".

Vì nhờ bài thơ mà tinh thần binh sĩ lên cao , khiên quân giặc nhụt chí.

c,Trình bày các ý cơ bản của bài thơ theo sơ đồ sau :

Ý 1 :..khẳng định một cách tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ của đất nước........................................

Ý 2 :.Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược..........................................

Bình luận (3)
ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 9 2016 lúc 18:37

a) Số câu trong bài: 4 câu

Số chữ trong câu: 7 chữ

Cách hiệp vần: Tiếng cuối các câu 1,2,4

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

b) Bài thơ này được gọi là bài thơ "Thần": 

Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thân Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh dành quyền độc lập.

c) Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Ý 2:Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

Từ đó suy ra hai ý trên là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam

Bình luận (0)
Ánh Lemon
21 tháng 9 2016 lúc 20:17

Ai giúp mink gấp vs mink đang gấp lắm

 

Bình luận (0)
Wolfy Aiko
Xem chi tiết
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Bình luận (0)
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Phú
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Phú
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Phú
28 tháng 12 2021 lúc 8:41

giúp mk vs 

 

Bình luận (0)
xin chao
28 tháng 12 2021 lúc 8:52

Câu 1: Câu thơ trên được trích trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của tác giả Xuân Quỳnh. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là: Bài thơ được sáng tác vào thời kì đầu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 
Câu 2: Khổ thơ có chứ câu thơ trên: ( đoạn cuối của bài thơ từ Tiếng gà trưa ...đến Ổ trứng hồng tuổi thơ)
Có điệp từ vì.Tác dụng nói lên tình yêu của người cháu dành cho gia đình gắn liền là khởi nguồn của tình yêu đất nước. (có những ý mình chưa chắc cho lắm,mong bạn thông cảm nha)



 

Bình luận (0)
Di Thiên
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 19:33

(2)Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.

(3)

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

 Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

(4)“ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không.

(1)Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

 

(1)

 

Bình luận (7)
Cao Xuân Nam
Xem chi tiết
wibu
1 tháng 4 2022 lúc 15:29

vbn va bnh dta dau TH KI XIX

Bình luận (0)